PHAN THỊ THANH NHÀN
Phan Thị Thanh Nhàn nació en 1943 en Tu Lien, condado de Tay Ho, Hanoi, Vietnam. Ella escribió poemas desde los primeros años de 1990. En 1999, sus poemas ganaron el segundo premio del concurso de poesía The Arts Newspaper. Es miembro de la Asociación de Escritores de Vietnam, miembro de la Junta Ejecutiva para el período 2001 - 2005. Además de escribir poesía, escribió cuentos, cuentos infantiles. Actualmente, ella está viviendo con su única hija en Hanoi.
Phan Thị Thanh Nhàn fue galardonada con el Premio Ho Chi Minh en la literatura y el arte en 2008.
Obras
Tháng giêng hai (thơ, 1969)
Hương thầm (thơ, 1973)
Chân dung người chiến thắng (thơ, 1977)
Bông hoa không tặng (thơ, 1987)
Nghiêng về anh (thơ, 1992)
Xóm đê ngày ấy (truyện thiếu nhi, 1977)
Hoa mặt trời (1978)
Ánh sáng của anh (1978)
Tuổi trăng rằm (truyện thiếu nhi, 1982)
Bỏ (truyện thiếu nhi, 1995).
Aroma secreto
Las ventanas de ambas casas al final de la calle
Permanecían siempre abiertas sin razón.
Dos viejos amigos, que habían sido compañeros.
El toronjo detrás de una casa lanza su aroma a la otra.
Ella escondió un ramo de flores en su pañuelo
Y tímida cruzó a la casa del vecino.
Alguien allí saldría al día siguiente para el frente.
Sentados en silencio, sin palabras.
Sus miradas se encontraron, luego se alejaron.
¿Quién se atrevería a decir las primeras palabras?
El aroma de las flores del toronjo los hizo más tímidos.
El joven no se atrevía a pedir las flores;
La joven no se atrevía a darlas,
Pero la fragancia cálida y refinada
No podía ocultarse...
Tenue, pasaba flotando.
Como las flores, la joven estaba en silencio.
Dejaba que la fragancia hablara de su amor;
Cuán distante pareces: aún no lo sabes.
¿No ves que vengo a ti?
La fragancia llenará tu pecho.
Cuando te vayas
La fragancia te seguirá, a todas partes.
Dejándose,
Aún no hablaron,
Pero la fragancia endulza el viaje del joven.
Antología de poemas de Vietnam
Traducción de León Blanco,
con la colaboración de G. Leogena
Con Đường
Chỉ mong anh nhớ một điều nhỏ thôi
Con đường ta đã dạo chơi
Xin đừng đi với người nào khác em
Hàng cây nay đã lớn lên
Vươn cành để lá êm đềm chạm nhau
Hai ta không biết vì đâu
Hai con đường rẽ ra xa nhau hoài
Nếu cùng người mới dạo chơi
Xin anh tránh nẻo đường vui ban đầu.
Hà Nội Mùa Thu
Hà Nội vào thu quá dịu êm
Gió rất nhẹ làm ánh đèn xao động
Và như xao động cả màn đêm
Đường phố vẫn đông người qua lại
Những đôi lứa nắm nhẹ tay nhau
Từng tốp em trai và em gái
Dạo trên đường ríu rít bên nhau
Một vài quán nước ánh đèn xanh
Kê ghế ra hiên đón gió lành
Vài bác về hưu ngồi đàm đạo
Thoáng nhìn như cảnh ở trong tranh
Như chẳng hề suốt ngày bận rộn
Những công trường xưởng máy lò hơi
Như chẳng hề suốt ngày tất bật
Trong bụi đường áo lấm mồ hôi
Buổi tối mùa thu êm dịu quá
Hoa sữa thơm ngào ngạt khắp đường
Đã bao mùa đến rồi đi mất
Vẫn ngỡ ngàng mùa thu quê hương.
Hương Thầm
Không hiểu vì sao không khép bao giờ .
Đôi bạn ngày xưa học cùng một lớp
Cây bưởi sau nhà ngan ngát hương đưa .
Giấu một chùm hoa sau chiếc khăn tay ,
Cô gái ngập ngừng sang nhà hàng xóm ,
Bên ấy có người ngày mai ra trận
Họ ngồi im không biết nói năng chi
Mắt chợt tìm nhau rồi lại quay đi ,
nào ai đã một lần dám nói ?
Hoa bưởi thơm cho lòng bối rối
Anh không dám xin ,
Cô gái chẳng dám trao
Chỉ mùi hương đầm ấm thanh tao
Không dấu được cứ bay dịu nhẹ .
Cô gái như chùm hoa lặng lẽ
Nhờ hương thơm nói hộ tình yêu .
( Anh vô tình anh chẳng biết điều
Tôi đã đến với anh rồi đấy ...)
Rồi theo từng hơi thở của anh
Hương thơm ấy thấm sâu vào lồng ngực
Anh lên đường
Hương thơm sẽ theo đi khắp
Họ chia tay
Vẫn chẳng nói điều gì
Mà hương thầm thơm mãi bước người đi
Không Đề
Ngày tháng vui buồn có anh
Như niềm hy vọng mong manh
Cầm tay rồi lại hoá thành giấc mơ
Mặt trời đằm thắm thiết tha
Mà tia nắng ấm bên ta vô hình
Nghĩ về anh, nghĩ về anh
Mơ hay thực cũng không đành trong em
Chỉ khi buồn khổ yếu mềm
Nâng em dậy có lòng tin một người
Anh là thực đấy anh ơi
Trong em sáng một mặt trời thân yêu
Ta như hai đứa trẻ nghèo
Quả ngon chỉ dám nâng niu ngắm nhìn
Đừng bao giờ nhé, chín thêm
Sợ tan mất giấc mơ em một thời.
No hay comentarios:
Publicar un comentario