CHIM TRẮNG
Chim Trắng, cuyo verdadero nombre es Ho Van Ba nació en 1938 en Ben Tre, Vietnam. Murió el 28/09/2011.
Antes de su muerte, el poeta Chim Trắng ha publicado 11 libros de poesía y en 2012, fue honrado póstumamente galardonado con el Premio Estatal.
El río del anhelo
Cruzar un río es llegar a tierra.
Diles adiós a las olas,
Al río Cuu Long, a la antorcha que es el fuego...
Pesadas ametralladoras repiquetean la tarde entera...
En bosques primitivos y extraños
Buscamos, probamos cada hoja para alimentarnos.
Nos sentamos junto al arroyo para poder murmurar bajo su balbuceo.
Podrías mirar abajo y verte como en un espejo – ya sin cabello
Joven.
Mi madre recoge aún fragmentos de bombas aquí y allá.
Olas de cresta blanca se tornan rojas en alguna parte.
Recuerda en el bosque lo que recordábamos noche tras noche:
El río no está al frente, sus orillas a nuestras espaldas.
Granadas estallan en el túnel y nuestra hermana derrama su sangre.
En el río Cuu Long, ola tras ola llega.
Madre, por favor no me mires así;
Por favor no me mires al borde de las lágrimas.
Antología de poemas de Vietnam
Traducción de León Blanco,
con la colaboración de G. Leogena
Poemas de Chim Trắng
Nhân có chim sẻ về
Chim Sẻ ồn ào trước sân nhà Luân vũ bày tỏ đói và khátVốc một nắm gạo...!Trắng sân...
Chỗ tôi ngồi trắng ngần bạch hồ điệpDịu dàng hương đâu rồi?Một đóa nở há miệng chờ đợiHoa đang khát tình!Hãy nán đợiĐêm sẽ về sương rót cho hoa!
Em chính là đóa bạch hồ điệp kia thôiBung nở hết mình - khát vọng!Tôi chẳng là giọt sương, chỉ là hạt gạoNhân có chim sẻ vềXin bày tỏ trước sân tôi.
Gởi quê mình
Khi nghĩ về quê hương với cha mẹ sanh thànhTôi như dòng sông bên bồi bên lỡLúc đau đáu nhớ, khi không hề nhớNhư một kẻ ra đi quên mất đường về.
Bông so đũa và gió chướngMẹ khóc một đời rau rămĐó là lúc tôi biết mình không lạc lốiLòng bồi thêm nỗi nhớ âm thầm
Giấy đã vàng khô, tím đã phai màu tím lợtTôi vẫn tôi đây của thuở nàoAi bỏ ai đi ai còn giữ lạiBiển rồi, tận đáy biển nông sâu
Gió chướng cho lòng bịn rịnKhông chỉ riêng em không chỉ mẹ cha mìnhMáu cứ đỏ như chưa bao giờ đỏ vậyChưa bao giờ tôi sạt lỡ một tình yêu
Gió chướng là gì ghê gớm vậyCho tôi khóc cười thương nhớ một bờ kinh.
Hương cau quê ngoại
Mẹ lấy chồng xaLâu lâu mới dẫn con về quê ngoạiTrưa bước vào nhàĐã thấy đầy sân hoa trắng rụngHương cau thoang thoảngThơm như là tuổi thơ.
Cau già, ngoại sấyCau dầy ngoại ănHỏi cau trồng được bao nămNgoại bảo cau có từ lâu lắmTừ thời có giặc Lang - saTừ ngày ngoại mới về nhà này, làm dâuThương ngoại nên thương luôn hàng cauThương cả dây trầu ngoại tưới. Ngoại vunThương con nước lớn đầy sôngTrở hoa cau trắng xuôi dòng. Về đâu?Thương sao câu hát ngọt ngàoGiữa mưa bỏm bẻm nhai trầu ngoại ru.
Bây giờ ngoại không còn nữaNhưng hãy còn đây hàng cau trước cửaDẫu những đêm pháo chiếc pháo bầyLàm gãy đi vài cây cau ngoại trồng ngày đó,Dẫu những ngày chất độc bom cayĐã ngắt đi những buồng cau còn non tráiNhững đứa con trai con gái(Cũng là con cháu ngoại thôi)Đã tưới máu tươi cho cau đứng mãi trên đời.Để ngày ngàyCó những trái cau tầm vung cho cháu con ngoại bửa.Có những mo cau rơiCho chúng con nhồi cơm ra trậnCó nơi cho con chim làm tổ đểVà câu hò thơm hương cau bay.
Ở đất Phương Nam
Tặng Mỹ Hà, Nguyễn Trọng Nghĩa
Rượu sủi tămỞ Đất Phương Nam tôi bắt đầu buồnBắt đầu nối sợi dây buồn không nơi chôn cấtvào một chốn không góc rễ không nguồn cội nào.Mộng du từ Trịnh Hoài Đức đến Lê Lợi vào ngồi một góc cũ Mai Hương (*)Em đối diện tôi, cười tím áo.Khoanh khói thuốc thành một vòng trắngsố không trước cái vòng trắng củaDuật (**) từ lâu lắm.Nhẹ nắm bàn tay năm ngón thon dàinắm phải đóa hồng nhung mọc từ chiếc lọ thuỷ tinhTôi chảy máu!
Bây giờ con đường Lê Lợi không còn Kem-Cà phê nào mang tên Mai Hương.Bạch Đằng kem bây giờ không có ai tên Nhài ngồi đợi.Năm mươi năm khô khóc nói cho mềm là nửa thế kỷ.Bom và mìn lửa và khói – máu và nước mắt trung thành và phản trắc nói cho cùng là những vết thương. Đợi sao nổi!Nhưng có một chàng trai –già chợt nhìn rượu sủi tăm bắt đầu mộng du, mơ màng chút hương nếp Bắc, đến Mai Hương gọi một ly đen-nóng.Ông hâm lại mối tình đầu không nơi nương tựa của mình.Mỉm cười với mình.
(*) Mai Hương: Thập niên 50-60 đây là quán kem, cafe ở đường Lê Lợi - bây giờ lấy tên là Kem-Cafe Bạch Đằng.
(**) Bài thơ Vòng trắng của Phạm Tấn Duật trong kháng chiến chống Mỹ.
No hay comentarios:
Publicar un comentario